Những biểu hiện và biến chứng sau khi bị nhiễm Virus Zika

Virus Zika được phát hiện đầu tiên là ở Chây Phi, Châu Mỹ, Châu Á và Thái Bình Dương. Loại virus này không chỉ lây truyền từ muỗi sang người mà còn có thể lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai, qua quan hệ tình dục và truyền máu,… Vậy biểu hiện và biến chứng sau khi nhiễm bệnh như thế nào? cùng Vua Bắt Muỗi đi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.

Biểu hiện bệnh Vius Zika

Biểu hiện bệnh Vius Zika
Biểu hiện bệnh Vius Zika

Theo một số chuyên gia thì triệu chứng nhiễm Vius zika có nhiều biểu hiện giống với các triệu chứng của dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue. Thời gian ủ bệnh Virus Zika từ 2 cho tới 12 ngày sau khi bị con muỗi nhiễm virus đốt. Theo các thống kê cho thấy có khoảng 70 -80% bệnh nhân sau khi bị nhiễm bệnh thường không có biểu hiện lâm sàng nên khó có thể phát hiện ra chúng. Một số bệnh nhân có biểu hiện nhẹ như: sốt nhẹ (từ 37,8 đến 38,5 độ C), mệt mỏi, nhức cơ, suy nhược, đau hốc mắt. Ngoài ra, có một số ít bệnh nhân có thể bị triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, viêm loét niêm mạc.

Hầu như người bị nhiễm bệnh Virus Zika đều có thể tự khỏi bệnh, tự phục hồi hoàn toàn và các triệu chứng sẽ tự hết trong vòng thời gian 1 tuần. Tuy nhiên, bệnh này có thể lây truyền từ mẹ sang con. Khiến cho trẻ sinh ra có thể mắc các dị tật bẩm sinh như: bị dị tật ở mắt, mất thính lực, suy giảm tăng trưởng, khiếm khuyết não bộ, dị tật đầu nhỏ,…

Vius Zika nguy hiểm như thế nào?

Nhiễm virus Zika khi mang thai có liên quan đến sảy thai và gây tật đầu nhỏ ở trẻ, một tình trạng não bẩm sinh có khả năng gây tử vong.

Virus Zika cũng có thể gây ra hội chứng Zika bẩm sinh, bao gồm các dị tật bẩm sinh này:

  • Tật đầu nhỏ nặng ở trẻ sơ sinh khiến một phần hộp sọ sụp đổ.
  • Bệnh Zika  gây tổn thương não và giảm mô não bộ.
  • Tổn thương mắt, giác mạc.
  • Các vấn đề về khớp khiến cho bệnh nhân gặp trở ngại về chuyển động.
  • Việc hoạt động vơ thể suy giảm do quá nhiều cơ bắp khi dinh.
  • Virus Zika cũng có thể gây ra các rối loạn thần kinh khác như hội chứng Guillain-Barre. Đây là tình trạng khiến cho hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công một phần của hệ thần kinh. Do đó nó có thể gây ảnh hưởng đến người ở mọi độ tuổi. Triệu chứng, biểu hiện chính như: cơ bị yếu, bị tê và ngứa như có cảm giác kiến bò ở chân, tay. Biến chứng có thể nặng hơn nếu ảnh hưởng đến các cơ đống vai trò tham gia hô hấp, cần phải nhập viện và cứu chữa ngay. Hầu như các trường hợp bị ảnh hưởng bởi hội chứng này sẽ phục hồi được tùy vào tình trạng cơ thể. Có những ca không khôi phục hoàn toàn có thể bị ảnh hưởng như suy yếu chức năng.
    Vius Zika nguy hiểm như thế nào?
    Vius Zika nguy hiểm như thế nào?

Biện pháp phòng ngừa

Hiện nay không có loại vac-xin nào để phòng chống loại virus này vì vậy bạn cần nắm được kiến thức thông tin liên quan về Virus Vika để kịp thời phòng chống và chữa bệnh. Một số cách phòng bệnh như:

1. Phòng ngừa bị muỗi đốt

Để hạn chế các khả năng bị muỗi nhiễm Virus Zika đốt và lây bệnh bạn có nên:

  • Sử dụng thuốc chống muỗi: trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc giúp bạn đuổi, chống muỗi. nên dùng các loại thuốc chống muỗi được cục bảo vệ môi trường cấp giấy chứng nhận và phê chuẩn. Tuy nhiên thuốc chống muỗi có chứa DEET bạn cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng cũng như tránh ảnh hưởng đến sức khỏe khi dùng. Không sử dụng các loại sản phẩm có nồng độ DEET quá 30 %, chỉ được bôi lên vùng da hở và mặt ngoài của quần áo, tuyệt đối không lên bôi lên mắt, miệng và các vết thương hở.
  • Mặc quần áo dài và đi tất khi ra ngoài hay đi vào khu vực có nhiều muỗi.
  • Sử dụng điều hòa và lưới chống muỗi ở cửa sổ và của ra vào để ngăn muỗi vào nhà bạn.
  • Trước khi ngủ cần phải mắc màn.

2. Hạn chế muỗi sinh sản và phát triển

Bạn nên sử dụng đèn bắt muỗi để nhằm hạn chế mắc bệnh Virus Zika. Để phòng ngừa muỗi sinh sản bạn cần:

  • Lật úp các bình, chậu, thùng rác khi không dùng tới.
  • Dọn sạch lá, rác thải ở khu vực mương máng nước để không gây tắc nghẽn máng nước để muỗi không còn nơi đẻ trứng.
  • Đối với khu vực bể bơi, bể nước sinh hoạt cần phải có tấm che đậy hoặc rút cạn nước khi không sử dụng trong thời gian dài.
  • Với đồ dùng, vật liệu vỏ xe cũ cần vứt bỏ, che đậy bởi đây là nơi  sinh sản ưa thích của loài muỗi.
    Biện pháp phòng ngừa bị muỗi đốt để tránh nhiễm Virus Zika
    Biện pháp phòng ngừa bị muỗi đốt để tránh nhiễm Virus Zika

Đèn bắt muỗi – tiêu diệt muỗi ngăn ngừa dịch bệnh Virus Zika

Vua Bắt Muỗi tự hào là đơn vị cung cấp các thiết bị diệt muỗi chính hãng, giá tốt, chất lượng cao. Để tránh mua phải đèn bắt muỗi gia đình, có chất lượng kém trên thị trường thì quý khách hàng nên lựa chọn mua đèn bắt muỗi tại những địa chỉ uy tín và chính hãng.

Nếu bạn có nhu cầu mua đèn chính hãng, chất lượng, bạn có thể tham khảo và đặt hàng bằng cách:

Mua trực tuyến qua hai kênh:

Hoặc liên hệ ngay tới số Hotline: 0982.593.115 để được tư vấn và báo giá chi tiết.

Ngoài ra, bạn có thể đến xem trực tiếp sản phẩm tại các cơ sở sản xuất máy sau đây:

  • Miền Bắc: Xưởng số 3, số 30 đường An Trường, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
  • Miền Nam: Số 18, Khu biệt thự Hồng Long, 1 Huỳnh Lan Khanh, P.2, Q.Tân Bình, TPHCM.
0/5 (0 Reviews)

Bài viết khác

đèn bắt muỗi rạng đông có tốt hay không
Đèn bắt muỗi Rạng Đông có tốt hay không?

Đèn bắt muỗi Rạng Đông có tốt hay không là chủ đề nhận được rất nhiều sự quan tâm. Trong bài viết này, Vua Bắt Muỗi sẽ phân tích và đưa ra câu trả lời chuẩn xác nhất dành cho bạn. Đặc điểm nổi bật của đèn bắt muỗi Rạng Đông Đèn bắt muỗi Rạng […]

đèn bắt muỗi loại lớn
Top 5 đèn bắt muỗi loại lớn chất lượng, giá tốt

Đối với không gian rộng, việc chọn đèn bắt muỗi loại lớn sẽ đảm bảo hiệu quả hơn so với các loại đèn bắt muỗi thông thường. Dưới đây là top 5 đèn bắt muỗi loại lớn mà Vua Bắt Muỗi muốn chia sẻ đến bạn. Cùng tham khảo nhé. 1. Đèn bắt muỗi loại […]

đèn bắt muỗi điện quang có tốt không
Đèn bắt muỗi Điện Quang có tốt không?

Nhiều người đang thắc mắc đèn bắt muỗi Điện Quang có tốt không? Vậy cùng Vua Bắt Muỗi tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây. Giới thiệu về đèn bắt muỗi Điện Quang Trước khi đánh giá đèn bắt muỗi Điện Quang có tốt không, cùng tìm hiểu một số thông tin […]